Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn ảnh hưởng ít nhất tới 2 đối tượng kế toán. Để đáp ứng nhu cầu theo dõi biến động của tài khoản, người ta đặt ra quy ước Nợ – Có. Mời bạn đọc cùng Kaike.vn tìm hiều về quy ước này qua nội dung sau.
Mục lục
Tài khoản kế toán đều có sự biến động tăng giảm trong quá trình doanh nghiệp hoạt động.
Để quá trình theo dõi sự biến động này thuận tiện hơn người ta người ta dùng thuật ngữ Nợ – Có. Bên Nợ và bên Có thể hiện biến động tăng giảm của mỗi tài khoản.
Hay nói cách khác, đây là quy ước để ghi chép tính biến động của các tài khoản kế toán. Không mang ý nghĩa về kinh tế.
Như đã đề cập bên trên, Nợ – Có không có ý nghĩa về kinh tế mà chỉ mang tính quy ước. Tùy vào từng loại tài khoản mà cách quy ước Nợ – Có cũng có sự khác biệt. Kế toán, đặc biệt với các bạn mới vào nghề, cần nắm vững tính chất của các loại tài sản để ghi chép.
Cách ghi chép định khoản như sau:
Ví dụ: Doanh nghiệp chi 20 triệu mua nguyên vật liệu để sản xuất với Thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp Chưa thanh toán ngay cho nhà cung cấp.
Phân tích các tài khoản liên quan:
Hạch toán khi thanh toán tiền mua hàng:
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu: 20 triệu
Nợ TK 133 – Thuế GTGT: 2 triệu
Có TK 311 – Phải trả người bán: 22 triệu
Tìm hiểu thêm về Nguyên tắc định khoản Nợ – Có trong doanh nghiệp
Sử dụng phần mềm là giải pháp giúp kế toán tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sai sót nghiệp vụ. Đặc biệt với công việc định khoản, phần mềm Kaike hỗ trợ những tính năng đặc biệt sau:
Sử dụng phần mềm kế toán Kaike Free