11:42 Sáng
-16/01/2023
Quản lý nợ là quá trình ghi chép, theo dõi và xử lý các khoản công nợ phải thu và phải trả một cách phù hợp để đảm bảo hoạt động tài chính ổn định từ đó giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Việc quản lý nợ trên quy mô doanh nghiệp đòi hỏi không chỉ tách biệt riêng rẽ việc quản lý công nợ phải thu và công nợ phải trả mà phải coi hai loại công nợ này có như một cán cân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong bức tranh tài chính tổng thể của doanh nghiệp.
Từ đó, doanh nghiệp sẽ linh hoạt hơn trong quá trình xử lý công nợ.
Hơn ai hết doanh nghiệp hiểu rõ ràng nguồn công nợ phải thu khách hàng chính là nguồn vốn mà khách hàng đang chiếm dụng của doanh nghiệp. Vì vậy, bước đầu tiên trong việc quản lý công nợ phải thu là nỗ lực hết sức để thu hồi công nợ phải thu nhanh nhất và nhiều nhất có thể:
Tuy nhiên, không phải khoản công nợ phải thu nào cũng thu hồi được ngay và thu hồi được hết theo kiểu gối đầu các đơn hàng, vì vậy mà doanh nghiệp cần xác định một khoảng công nợ nhất định để phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Giá trị này sẽ dựa trên tình hình tài chính của doanh nghiệp và việc đánh giá, phân loại khách hàng. Từ đó sẽ đưa ra hạn mức tín dụng cho từng khách hàng. Hạn mức tín dụng này sẽ giúp cho những nhà quản lý dễ đưa ra các quyết định tài chính cũng như giúp cho kế toán công nợ quản lý công nợ phải thu một cách hiệu quả linh hoạt hơn.
Quản lý công nợ phải trả chủ yếu liên quan đến thời hạn thanh toán và dòng tiền để thanh toán công nợ.
Để đảm bảo kiểm soát được được thời hạn thanh toán nhằm trả nợ đúng hạn, doanh nghiệp cần chú ý những điểm sau:
Để đảm bảo dòng tiền thanh toán công nợ:
Quản lý công nợ luôn song hành giữa việc quản lý công nợ phải thu và quản lý công nợ phải trả.
Công nợ phải thu chính là nguồn tiền để thanh toán công nợ phải trả, vì vậy mà việc lên kế hoạch dòng tiền thanh toán công nợ phải trả liên quan đến dòng tiền thu hồi công nợ phải thu.
Việc thanh toán đúng hạn cho nhà cung cấp sẽ giúp doanh nghiệp có đủ hàng hóa cung cấp cho khách hàng, từ đó mới phát sinh doanh thu cho doanh nghiệp.
Công nợ phải luôn đặt vào bảng cân đối tài chính của doanh nghiệp trong một tổng thể chung. Cụ thể, nợ phải thu và công nợ phải trả đang ở tỷ lệ nào so với nhau và so với các chỉ tiêu khác trên báo cáo tài chính, tỷ lệ đó có hợp lý hay không, hạn mức công nợ phải thu có vượt quá hạn mức cho phép của doanh nghiệp hay không, hay có thể trì hoãn việc thanh toán hoặc thanh toán nhanh hơn cho nhà cung cấp hay không…Tất cả đều có liên quan tới nhau trong việc quản lý nợ của doanh nghiệp.
Phần mềm kế toán Kaike
Cục Quản lý nợ Bộ Tài chính | Luật quản lý nợ công 2019 |
Quản lý nợ ngân hàng | Quản lý nợ công là gì |
Quản lý nợ công ở Việt Nam | Luật Quản lý nợ công |
Luật quản lý nợ công 2009 | Địa chỉ Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại |
4 bí quyết quản lý công nợ hiệu quả dễ dàng
Chia sẻ kinh nghiệm làm kế toán công nợ nước ngoài
Chào mừng bạn đến với Kaike!
Vui lòng điền thông tin dưới đây để khởi tạo tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại / email.
Vui lòng kiểm tra tin nhắn và nhập mã OTP vào ô bên dưới
THÔNG BÁO
Chào mừng bạn đến với Kaike!
Vui lòng điền thông tin tài khoản dưới đây