Hướng dẫn cách định khoản kế toán cơ bản – công việc kế toán phải thực hiện khi doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ.
Định khoản kế toán (hạch toán kế toán) là việc xác định và ghi chép số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bên Nợ và bên Có tương ứng loại tài khoản kế toán đó. Điều này giúp xác định được tình hình ngân sách, xu hướng chi tiêu và định hướng phát triển của doanh nghiệp.
Mục lục
Có 2 loại định khoản kế toán là định khoản giản đơn và định khoản kế toán phức tạp. Đặc điểm cụ thể như sau:
Ví dụ:
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000 VNĐ
Nợ TK Tiền mặt (111): 20.000.000
Có TK Tiền gửi ngân hàng (112): 20.000.000
Ví dụ:
Mua nguyên vật liệu 20.000.000 VNĐ thanh toán bằng tiền mặt. Thuế GTGT là 10%.
Nợ TK Nguyên vật liệu (152): 20.000.000
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ (131): 2.000.000
Có TK Tiền mặt (111): 22.000.000
Tham khảo thêm bài viết Cách xác định Nợ-Có trong kế toán
Bước 1: Xác định đối tượng kế toán
Cần xác định nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Những nghiệp vụ đó liên quan tới những đối tượng kế toán nào.
Bước 2: Xác định tài khoản kế toán liên quan
Bước 3: Xác định hướng tăng, giảm của các tài khoản
Bước 4: Định khoản, ghi Nợ – Nó
Hầu hết, các định khoản kế toán sẽ được thực hiện và áp dụng theo mô hình chữ T. Kế toán cần nhớ nguyên tắc:
Phát sinh Tăng : Ghi bên nợ
Phát sinh Giảm: Ghi bên có
Phát sinh Tăng: Ghi bên Có
Phát sinh Giảm: Ghi bên Nợ
Hướng dẫn định khoản kế toán ngân hàng với phần mềm Kaike
>Đăng ký Kaike ngay để nhận ưu đãi free 100% phí duy trì năm đầu sử dụng
Áp dụng cho 100 doanh nghiệp đăng ký sớm nhất. Mỗi tài khoản đều có thể trải nghiệm miễn phí phần mềm trong 30 ngày. Chi tiết chương trình ưu đãi có tại: Link